Kết quả tìm kiếm cho "danh hiệu UNESCO"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 648
Hà Nội, mảnh đất ngàn năm văn hiến là trung tâm văn hóa lớn của nước ta, với hệ thống di sản văn hóa vật thể và phi vật thể đa dạng, phong phú, đặc sắc, được bồi đắp qua hàng nghìn năm lịch sử.
Khi những cơn mưa đầu mùa xuất hiện lai rai, cũng là lúc Vía Bà Chúa Xứ núi Sam dần bước vào cao điểm, lượng khách thập phương đổ về càng đông đúc. Đặc biệt, 2025 là năm đầu tiên Vía Bà được tổ chức sau khi Lễ hội Vía Bà Chúa Xứ núi Sam được UNESCO ghi danh Di sản văn hóa phi vật thể đại diện của nhân loại.
Việc tỉnh An Giang quyết tâm hoàn thành hồ sơ đề cử Khu di tích khảo cổ Óc Eo – Ba Thê trình UNESCO công nhận là Di sản Văn hóa thế giới không chỉ là hoạt động bảo tồn, phát huy giá trị văn hóa thuần túy, mà còn là sự khẳng định bản sắc dân tộc trên trường quốc tế.
Sáng 30/4, tại Thành phố Hồ Chí Minh, Ban Chấp hành Trung ương Đảng, Quốc hội, Chủ tịch nước, Chính phủ, Ủy ban Trung ương Mặt trận Tổ quốc Việt Nam và UBND Thành phố Hồ Chí Minh đã tổ chức trọng thể Lễ kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975-30/4/2025).
Trong những ngày diễn ra Chiến dịch Hồ Chí Minh lịch sử, với khát vọng độc lập, tự do cháy bỏng, dưới sự lãnh đạo đúng đắn của Đảng, quân và dân An Giang đã phát huy cao độ truyền thống yêu nước, chủ nghĩa anh hùng cách mạng, cùng với cả nước chung sức, đồng lòng, quyết tâm giải phóng quê hương, góp phần giải phóng hoàn toàn miền Nam, thống nhất đất nước.
Trong không khí hân hoan cả nước kỷ niệm 50 năm Ngày Giải phóng miền Nam, thống nhất đất nước (30/4/1975 - 30/4/2025), tỉnh An Giang - mảnh đất giàu truyền thống văn hóa và cách mạng - tự hào viết nên bản hùng ca phát triển đầy ấn tượng. Từ những dấu tích của một thời kỳ gian khó, An Giang đã vươn mình, kiến tạo diện mạo mới năng động và đầy tiềm năng, đóng góp vào sự thịnh vượng chung của quốc gia.
Tại sao Vinhomes Green Paradise lại gây sốt ở Cần Giờ? là câu hỏi đang được giới đầu tư bất động sản và khách hàng thượng lưu đặc biệt quan tâm trong năm 2025.
Quý I/2025 khép lại với những tín hiệu khởi sắc trong bức tranh kinh tế - xã hội (KTXH) của tỉnh An Giang, tiếp nối đà tăng trưởng khá ấn tượng so cùng kỳ năm 2024 trên nhiều lĩnh vực then chốt. Kết quả tích cực này khẳng định sự năng động, hiệu quả trong công tác chỉ đạo, điều hành của các cấp chính quyền, góp phần quan trọng vào việc hiện thực hóa mục tiêu KTXH đề ra cho cả năm 2025.
3 tháng đầu năm 2025, bức tranh chính trị, kinh tế - xã hội (KTXH) tỉnh An Giang với những gam màu tươi sáng, điểm xuyết trên nền bối cảnh chung của đất nước và thế giới đầy biến động. Giữa những thuận lợi hé mở và không ít thách thức đặt ra, An Giang thể hiện bản lĩnh, sự đồng lòng nhất trí của cả hệ thống chính trị, sự năng động, linh hoạt của các cấp ủy Đảng, chính quyền, tạo chuyển biến tích cực và gặt hái được nhiều thành quả đáng khích lệ.
Đờn ca tài tử là hơi thở và tiếng lòng đậm tính dân gian của người dân Nam bộ. Giữa dòng chảy của thời đại, vẫn còn rất nhiều người hoạt động, duy trì hàng ngày, hàng tuần hoặc tháng ở ấp, xã, trung tâm học tập cộng đồng… Nhờ đó, họ có nơi để giao lưu học hỏi, thỏa mãn niềm đam mê của mình qua từng lời ca, giai điệu.
Lần đầu tiên di tích văn hóa thuộc di sản thế giới UNESCO ở Việt Nam - Điện Thái Hòa - một công trình biểu tượng của triều Nguyễn được công nhận đạt chuẩn công trình xanh LOTUS.
Từ những con phố lung linh đèn lồng ở Hội An đến những bãi biển thanh bình tại Kiên Giang, các điểm đến này tiếp tục ghi dấu ấn nhờ bản sắc địa phương chân thật và chất lượng dịch vụ vượt mong đợi.